Tiếng Anh cho ngành du lịch khách sạn
Người Thụy Sĩ nói tiếng gì? Người Anh nói tiếng Anh, người Đức nói tiếng Đức, người Pháp nói tiếng Pháp,... Vậy người Thụy Sĩ nói tiếng Thụy Sĩ đúng không? Xin thưa, không!
Tiếng Anh chuyên ngành du lịch Tiếng Anh là điều kiện tiên quyết đối với những bạn học chuyên ngành du lịch khách sạn vì việc các bạn tiếp xúc với du khách nước ngoài.
Bạn không có nhiều thời gian? Dưới đây là những nội dung chính của bài viết "người Thụy Sĩ nói tiếng gì?":
Thụy Sĩ có 4 ngôn ngữ chính thức tiếng Đức, Pháp, Italia và Romansh
Tiếng Đức có số lượng người sử dụng nhiều nhất chiếm 64.9% dân số tập trung ở bắc, trung và đông Thụy Sĩ.
Tiếng Pháp phân bổ ở phía tây Thụy Sĩ đứng vị trí thứ 2 với 22.6% người sử dụng.
Tiếng Italia Thụy Sĩ đứng vị trí thứ 3 với 8.3% dân số, tập trung ở phía nam.
Tiếng Romansh chỉ chiếm 0.5% dân số.
Bài 1 - Nhận giữ phòng qua điện thoại - Gây ấn tượng tốt với khách hàng ngay từ ban đầu khi nói chuyện qua điện thoại bằng cách chào hỏi, xưng hô một cách phù hợp và lịch thiệp.
Bài 2 - Nhận giữ phòng qua điện thoại - nghe và nói số
Bài 3 - Nhận phòng - chào hỏi và chỉ dẫn - Chào hỏi khách tại quầy lễ tân bằng tiếng Anh để tạo sự tin tưởng nơi khách.
Bài 4 - Thủ tục nhận phòng - trò chuyện với khách - Thủ tục rườm rà, khách khó tính? Bài học này giúp bạn giải thích mọi việc một cách rõ ràng để làm vừa lòng khách.
Bài 5 - Giới thiệu tiệm ăn - diễn tả khoảng cách - Trong ngành du lịch và phục vụ, bạn cần biết cách giới thiệu một nhà hàng, chỉ đường và biết những câu mở đầu khi phục vụ bàn.
Bài 6 - Giới thiệu thức ăn, đồ uống - Giới thiệu thực đơn một cách chính xác và hấp dẫn đóng vai trò quan trọng đối với một nhà hàng thành công.
Bài 7 - Xin lỗi khách - trấn an và tạo tin tưởng - Hỏi xem khách có phiền hà gì không, cách xin lỗi vì có chuyện sơ xuất.
Bài 8 - Trong nhà hàng - phục vụ ân cần - Học cách gợi ý cho khách hàng một cách lịch sự và giải thích hóa đơn thanh toán khi khách hàng có thắc mắc.
Bài 9 - Chỉ đường - Học cách chỉ hướng đi, khoảng cách và thời gian - Học cách chỉ hướng đi, khoảng cách và thời gian.
Bài 10 - Ngoài đường - nói chuyện phiếm với khách - Học đối thoại với khách trên taxi. Nói chuyện phiếm để biểu lộ lòng hiếu khách: chào hỏi, chỉ đường, giá cước taxi.
Bài 11 - Mua sắm - phục vụ trong cửa hàng - Mời khách mua hàng, giới thiệu hàng hóa, nói giá cả.
Bài 12 - Mua sắm - thanh toán bằng thẻ tín dụng - Những mẫu đối thoại để giúp khách lựa hàng và tính tiền bằng thẻ tín dụng.
Bài 13 - Hướng dẫn viên du lịch - Những mẫu đối thoại để hướng dẫn khách đi du lịch: cách đề nghị, cách hẹn giờ giấc.
Bài 14 - Hướng dẫn viên du lịch - tự giới thiệu - Học cách tự giới thiệu bản thân và trấn an khách; một số chức vụ trong ngành phục vụ.
Bài 15 - Bàn thảo chuyến du ngoạn - cách gợi ý - Những mẫu đối thoại thông thường khi sắp đặt những chuyến đi chơi cho khách.
Bài 16 - Bàn thảo chuyến du ngoạn - chương trình - Giải thích cho khách về cuộc đi chơi và đề nghị họ chuẩn bị như thế nào.
Bài 17 - Trên boong tàu - hướng dẫn chuyến du thuyền - Hướng dẫn cho khách trong một chuyến tham quan bằng thuyền
Bài 18 - Mời khách ăn uống - giải thích vấn đề an toàn - Cách mời khách ăn uống, xin lỗi khi có sự hiểu lầm.
Bài 19 - Lễ rước đèn - điểm hẹn, kể chuyện - Định điểm hẹn, nói chuyện về những nét văn hoá nổi bật.
Bài 20 - Lễ rước đèn - đối đáp lịch sự - Kể chuyện sao cho hoạt bát; cách đối đáp lịch sự dù khách khen hay chê.
Bài 21 - Đối phó với tình huống - trấn an và làm sáng tỏ - Cách đối đáp và trấn an khách khi đứng trước một tình huống có thể trở thành nghiêm trọng.
Bài 22 - Đối phó với tình huống - từ chối lời mời - Cách đối đáp khi khách hàng quá lo lắng và cách từ chối lời mời của khách
Bài 23 - Thủ tục trả phòng - giải thích hóa đơn
Bài 24 - Thủ tục trả phòng - tạm biệt khách - Điều chỉnh hóa đơn, xin lỗi theo phép lịch sự
Bài 25 - Phỏng vấn xin việc làm - đối đáp thành thật
Bài 26 - Phỏng vấn xin việc - câu hỏi giả thuyết - Văn hóa ứng xử trong phỏng vấn xin việc bằng tiếng Anh